Thứ Bảy, 13 tháng 12, 2014

Thời kỳ quá độ?

Hỏi: - Vì sao các nấc phát triển trước của XH loài người lại không có thời kỳ quá độ?

Trả lời: - À, vì họ thành công, nên không có thời kỳ đó. Còn những kẻ thất bại thì đi bịa ra thời kỳ đó, nhằm lấp đi cái sự thất bại của mình ấy mà. :D

Phần tranh luận trên fb có nội dung tốt và khác với topic đã được bổ xung dưới đây:

(Elbi Bao Le) Qúa độ là Chuyển tiếp từ trạng thái này sang trạng thái khác, nhưng đang ở giai đoạn trung gian: thời kì quá độ , giai đoạn quá độ , tổ chức quá độ. 2 pht.

(Nguyễn Tuấn Hải) Nếu chỉ định nghĩa đơn thuần thế thì chả cần Mác cũng thấy là chuyển từ chế độ XH này sang chế độ XH khác đều có quá trình chuyển tiếp. Đọc chi tiết về nguồn gốc dẫn đến cách mạng tư sản ở châu Âu là sẽ thấy nó chuyển tiếp như thế nào, còn về quá trình chuyển tiếp từ chiếm hữu nô lệ sang phong kiến cũng có nhưng ít tài liệu hơn

(Kurt Donald Nguyên) Vòng luẩn quẩn=>Thằng nhà nghèo=>Đánh trả thằng nhà giàu=>Thằng nhà nghèo lên nắm quyền=>Biến thành nhà giàu=>Lại làm thằng nhà giàu và bóc lột 1 thằng nhà nghèo

(Kakarotto) Nguyễn Tuấn Hải Ừ, cậu đúng 1 nửa, và mình cũng nghĩ cần phải sửa sai điểm đó.

Nửa còn lại, nếu nói Mỹ, Nhật, Anh, Pháp đang "quá độ", dù rất khó nghe, vẫn còn tạm chấp nhận. Chứ VN xây CNTB còn chưa đâu vào đâu, so với bọn kia thì 1 trời 1 vực, lại đi nói bản thân đang quá độ, khác nào hơn cả Mỹ, Nhật, Anh, Pháp, tức đang tiệm cận XHCN rồi, thì là sặc mùi lừa đảo, và không thể ngửi được. :))

(Nguyễn Tuấn Hải) Ah mình ko bàn chuyện vn thế nào, chỉ góp ý về "quá độ" thôi  bởi vì chỉ khi nào có chế độ mới thực sự hình thành và tư bản tiêu vong thì ta mới lại biết đc đâu mới là minh chứng tiêu biểu cho sự quá độ

(Kakarotto) Theo những gì được học, muốn chứng tỏ nó tiêu vong, thì phải chứng tỏ được nó bóc lột. Có chứng tỏ được nó bóc lột mới chứng tỏ được mâu thuẫn giữa kẻ bóc lột và kẻ bị bóc lột là có thật. Do có thật nên mâu thuẫn mới dần tích tụ, đủ lượng sẽ thay đổi về chất, và mới mong có XH mới, bằng cách này hay cách khác (tự chuyển đổi hoặc dùng bạo lực khiến nó chuyển đổi... v.v...) được.

Nhưng bài toán sản xuất giá trị thặng dư của Marx mà cậu và mình được học, mình chém nhiều lần lắm rồi mà đến giờ này vẫn không 1 ai chỉ ra được tư bản nó bóc lột công nhân ở chỗ nào.

Ngược lại, trong bài toán đó, mình thấy mọi thứ rất công bằng.

Từ đó mà suy, phương thức sản xuất TBCN không bóc lột. Thời kỳ sơ khai, man rợ tuy có bóc lột thật, nhưng là người làm sai, chứ khi nghiên cứu nghiêm túc về nó, thấy bản chất của nó thì không có sai.

Ý cậu thế nào?

(Phạm Văn Nam) Theo em thì Việt Nam đang quá độ cũng có lý. Quá độ từ phong kiến sang tư bản sơ khai

(Kakarotto) Phạm Văn Nam 1 ý kiến tuyệt vời, :X cảm ơn em! :))

(Phạm Văn Nam) Chuẩn cmn luôn ý chứ. Về kinh tế mang một chút màu sắc tư bản ( 1 chút thôi vì kinh tế nhà nước vẫn là chủ đạo) còn về chính trị tuy ko cha truyền con nối nhưng lãnh đạo toàn cocc. Chế độ Đảng chủ thì khác đếck gì quân chủ đứa nào động vào đẻng xem ( khi quân phạm thượng đấy)

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét